当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Copenhagen, 23h00 ngày 17/4: Hướng tới ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Millwall, 21h00 ngày 18/4: Rộng cửa top 6
Buzz Aldrin đứng cạnh bức ảnh của chính mình trên Mặt Trăng trong chuyến tham quan triển lãm Apollo 11 năm 2019 (Ảnh: SCNG).
Chúng ta thường nói nhiều tới Neil Armstrong, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, tạo ra bước ngoặt lớn cho lịch sử của nhân loại. Thế nhưng trong một chuyến bay gồm 3 phi hành gia, những đóng góp của Buzz Aldrin hay Michael Collins đối với sứ mệnh Apollo 11 cũng không hề kém phần quan trọng.
Trên thực tế, Buzz Aldrin cũng đã làm nên lịch sử khi trở thành người thứ 2, sau Armstrong, đi bộ trên bề mặt của Mặt Trăng.
Phi công chiến đấu dày dạn kinh nghiệm
Sinh ra vào ngày 20/1/1930 tại Montclair, New Jersey, Buzz Aldrin có tên đầy đủ là Edwin Eugene Aldrin Jr. Ông là con trai của Edwin Eugene Aldrin, một đại tá Không quân Mỹ.
Biệt danh "Buzz" của Aldrin bắt nguồn từ thời thơ ấu của ông, khi em gái của Aldrin gọi ông là "Buzzer", thay vì "brother" (anh trai). Nó gắn bó với Aldrin đến nỗi ông đã chính thức thông qua để thay đổi thành tên của mình một cách hợp pháp vào năm 1988.
Năm 1947, Aldrin tốt nghiệp trường trung học Montclair, ở Montclair, New Jersey, nơi ông từng là một học sinh hạng A và chơi bóng bầu dục trong đội hình "bất bại" năm 1946.
Buzz Aldrin thời trẻ (Ảnh: History).
Ông nhận bằng Cử nhân Khoa học năm 1951 tại Học viện Quân sự Mỹ West Point ở New York, và tốt nghiệp hạng ba trong lớp.
Cha của Aldrin muốn con trai mình theo học một trường dạy lái máy bay, để rồi nối nghiệp ông và phụ trách cả một phi hành đoàn của riêng mình. Thế nhưng, phi hành gia tương lai của tàu Apollo 11 lại có những ý tưởng khác.
Theo History, ông muốn trở thành một phi công chiến đấu và tham gia vào các cuộc chiến. Aldrin gia nhập Lực lượng Không quân Mỹ vào năm 1951 khi đạt điểm gần cao nhất lớp, và bắt đầu hành trình của một phi công huyền thoại.
Trong suốt cuộc đời binh nghiệp, Aldrin đã thực hiện 66 nhiệm vụ chiến đấu tại Hàn Quốc trên máy bay phản lực F-86 Sabre, tham gia vào chiến tranh Triều Tiên từ các năm 1950 - 1953.
Sau khi lệnh ngừng bắn được tuyên bố tại bán đảo Triều Tiên vào tháng 7/1953, Aldrin quay trở lại Mỹ để tiếp tục theo học tại Học viện Công nghệ Massachusetts, với ý định sẽ trở thành một phi công thử nghiệm.
10 năm sau, Aldrin nhận bằng tiến sĩ khoa học về du hành vũ trụ từ MIT. Luận án năm 1963 của ông, có tiêu đề "Hướng dẫn cho điểm hẹn quỹ đạo có người lái". Nó phần nào gợi ý về những nỗ lực và thành quả trong tương lai của ông.
Khởi đầu đầy hứa hẹn với NASA
Buzz Aldrin bên trong mô-đun mặt trăng của tàu Apollo 11 (Ảnh: NASA).
Năm 1963, NASA chọn Aldrin là một phần của nhóm 3 người sẽ cùng thực hiện chuyến bay vũ trụ lịch sử. Tại đó, vai trò của Aldrin là phụ trách phát triển các kỹ thuật lắp ghép và thiết lập điểm hẹn của tàu vũ trụ.
Aldrin cũng đã tham gia các bài kiểm tra, huấn luyện dưới nước, nhằm mô phỏng điều kiện trong chuyến bay không trọng lực.
Tháng 11/1966, Aldrin lần đầu tiên tham gia cùng phi hành gia Jim Lovell trên sứ mệnh Gemini 12, chuyến bay có người lái thứ 10 và cũng là chuyến bay cuối cùng của chương trình Gemini.
Trong chuyến bay kéo dài 4 ngày, Aldrin đã thực hiện 3 chuyến đi bộ ngoài không gian với tổng lượng thời gian là 5,5 giờ. Đây là một kỷ lục vào thời điểm đó.
Theo NASA, các chuyến đi bộ ngoài không gian nhằm mục đích chứng minh rằng con người có thể hoạt động trong môi trường chân không vũ trụ.
Sau sứ mệnh Gemini 12, Aldrin được chỉ định vào phi hành đoàn dự phòng của Apollo 8 cùng với Armstrong. Lúc bấy giờ, cả 2 phi hành gia không hề hay biết rằng chỉ 3 năm sau, họ sẽ làm nên lịch sử, thay vì chỉ là những người ngồi trên băng ghế dự bị.
Apollo 11: Lên Mặt Trăng rồi quay lại Trái Đất
Phi hành đoàn Apollo 11 từ trái qua phải: Neil Armstrong, Michael Collins và Buzz Aldrin (Ảnh: NASA).
Ngày 25/5/1961, Tổng thống Mỹ John F. Kennedy gây chấn động khi công bố sứ mệnh Apollo 11 lịch sử, với tư cách là một cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng có người lái và quay trở lại Trái Đất sau đó.
Phi hành đoàn Apollo 11 bao gồm Neil Armstrong (chỉ huy sứ mệnh), Buzz Aldrin (phi công mô-đun mặt trăng) và Michael Collins (phụ trách mô-đun thí điểm).
Được phóng từ Mũi Kennedy (nay là Mũi Canaveral) ở Florida vào ngày 16/7/1969, tàu vũ trụ Apollo 11 đã chạm đến quỹ đạo Trái Đất, và sau đó là một hành trình xuyên suốt 2 giờ 44 phút sau khi phóng.
Ba ngày sau, phi hành đoàn đã tiếp cận quỹ đạo Mặt Trăng. Khi mọi yếu tố kỹ thuật đều thuận lợi, Armstrong và Aldrin bước xuống module đổ bộ của tàu Apollo 11 (Apollo Lunar Module Eagle) và bắt đầu hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng.
Vào lúc 22:56 giờ EDT ngày 21/7 (tức 9:56 ngày 22/7 theo giờ Việt Nam), Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trước sự chứng kiến của 650 triệu người xem TV trực tiếp trên toàn cầu.
Ông tuyên bố: "Đó là một bước đi nhỏ của một người đàn ông, nhưng là bước nhảy vọt lớn của nhân loại".
Buzz Aldrin bước đi trên Mặt Trăng. Người chụp ảnh cho ông chính là đồng đội Neil Armstrong - có thể được nhìn thấy qua ảnh phản chiếu trên chiếc mũ của Aldrin (Ảnh: NASA).
Buzz Aldrin đã tham gia cùng Armstrong ngay sau đó. Hai người đã dành 2,5 giờ để khám phá Mặt Trăng và thu thập các mẫu vật. Theo NASA, Aldrin và Armstrong ở lại trên bề mặt Mặt Trăng tổng cộng 21 giờ 36 phút, bao gồm khoảng thời gian nghỉ ngơi kéo dài 7 tiếng.
Trước khi trở về Trái Đất, họ để lại một lá cờ Mỹ, một miếng vải vinh danh phi hành đoàn Apollo 1 đã hy sinh, và một tấm biển có nội dung:
"Đây là những người đàn ông từ hành tinh Trái Đất lần đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Tháng 7/1969 sau Công nguyên. Chúng tôi đến vì hòa bình cho toàn nhân loại".
Phi hành đoàn Apollo gồm 3 người đã đáp xuống ngoài khơi biển Hawaii, Thái Bình Dương, an toàn vào ngày 24/7/1969, kết thúc sứ mệnh lịch sử.
Cuộc sống sau Apollo của Buzz Aldrin
Sau khi trở về Trái Đất an toàn, Aldrin đã được trao tặng Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ và bắt đầu chuyến công du thiện chí quốc tế kéo dài 45 ngày.
Trong cuốn hồi ký của mình, Aldrin so sánh trạng thái tâm trí của mình sau khi trở về Trái Đất với phản ứng của ông khi lần đầu tiên nhìn thấy phong cảnh của Mặt Trăng.
Rốt cuộc, những mâu thuẫn trong tâm trí khiến ông chìm sâu vào trầm cảm và chứng nghiện rượu.
"Tôi muốn tiếp tục nhiệm vụ của mình, nhưng không có nhiệm vụ nào để tiếp tục," Aldrin nói trong cuốn sách. "Không có mục tiêu, không có ý nghĩa kêu gọi, không có dự án nào đáng để tôi đổ hết tâm trí vào".
Aldrin từng chìm sâu vào chìm sâu vào trầm cảm và chứng nghiện rượu sau khi ông hoàn tất sứ mệnh Apollo 11 (Ảnh: Getty).
Aldrin đã kết hôn tới 4 lần. Nhưng cả 3 người con của ông đều là của người vợ cả - Joan Archer (1930 - 2015).
Bất chấp việc chồng mình đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, bà Archer luôn thẳng thắn trong suốt cuộc đời về những áp lực mà bà phải đối mặt với tư cách là vợ của một phi hành gia và anh hùng dân tộc. Rốt cuộc, Aldrin và Archer đã đệ đơn ly hôn 5 năm sau sứ mệnh Apollo 11, vào năm 1974.
Năm 1998, Aldrin thành lập Quỹ ShareSpace, hiện được gọi là Quỹ Gia đình Aldrin. Đây là một tổ chức phi lợi nhuận chuyên thúc đẩy việc mở rộng hoạt động thám hiểm không gian có người lái.
Là người góp mặt trong sứ mệnh lịch sử của nhân loại, Buzz Aldrin thường xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, với tư cách là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và những người đam mê khoa học vũ trụ.
Ông từng nói: "Hãy luôn nhớ rằng sự tiến bộ không phải lúc nào cũng tuyến tính. Bạn phải điều chỉnh hướng đi liên tục, và thường là chạy ngoằn ngòeo".
"Đôi khi, những điều không may xảy ra. Tai nạn đến bất kỳ lúc nào. Và thất bại thường rất đau đớn. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta bỏ cuộc".
Theo Dân trí
Tỷ phú người Nhật Bản Yusaku Maezawa đang tìm kiếm một cô bạn gái để đồng hành cùng mình trong chuyến du hành Mặt Trăng bằng tàu vũ trụ của công ty Space X.
" alt="Chuyện chưa biết về Buzz Aldrin"/>Theo đó, đoàn xe gồm 12 chiếc, đều được thắt nơ màu đỏ cùng tông và dẫn đầu là chiếc mui trần màu trắng của chú rể.
Màn rước dâu bằng 12 xe đầu kéo màu đỏ nổi bật ở miền Tây gây "bão" mạng (Ảnh: NVCC).
Phía dưới bài đăng, nhiều cư dân mạng đã để lại bình luận bày tỏ sự thích thú trước màn rước dâu không "đụng hàng" này. "Chú rể nghĩ ra màn rước dâu bá đạo quá, thế này cả đời cũng không quên", "Trông đáng yêu quá, hẳn cô dâu sẽ thích lắm đây", "Rước dâu bằng đầu xe container như này thì không lo trùng ý tưởng với ai cả",...
Được biết, những hình ảnh trên được ghi lại trong đám cưới của chú rể Dương Quốc Hưng (30 tuổi, chủ vựa rau củ ở Trà Vinh và Tiền Giang) với cô dâu Hồ Thị Anh Thư (25 tuổi, chủ tiệm trái cây nhập khẩu ở Bến Tre) diễn ra hôm 17/6 vừa qua.
Cô dâu Anh Thư và chú rể Quốc Hưng chụp hình trước dàn xe rước dâu "độc nhất vô nhị" trong đám cưới mình.
Chia sẻ với PV Dân trí, Anh Thư cho biết, màn rước dâu bằng loạt xe đầu kéo container đã được chú rể Quốc Hưng lên ý tưởng từ vài tháng trước.
"Ban đầu nghe chồng nói sẽ lấy xe container rước vợ về nhà, mình còn tưởng giỡn nên không để tâm lắm. Nhưng khi nhìn thấy dàn xe xuất hiện trước đám cưới, mình mới tin là thật và trào dâng xúc động trong lòng", Thư kể.
Được biết, vì muốn tạo cho vợ bất ngờ trong ngày vui trọng đại của cuộc đời, anh Hưng đã lên kế hoạch dùng xe đầu kéo đi rước dâu. Gia đình anh vốn hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông sản, thường xuyên xuất hàng sang Trung Quốc nên có sẵn nhiều xe đầu kéo container.
Ban đầu, chàng trai 30 tuổi dự tính sử dụng 25 chiếc nhưng do một số xe đang mắc kẹt tại nước bạn nên anh thay đổi kế hoạch, dùng 12 chiếc có sẵn của nhà. Những chiếc xe này di chuyển từ Tiền Giang về Trà Vinh, nghỉ đậu ở bãi một ngày trước khi được sử dụng cho đám cưới.
Cô dâu diện áo dài đỏ, chú rể mặc bộ vest trắng lịch lãm. Đây cũng là sắc màu chủ đạo trong đám cưới của cặp đôi (Ảnh: NVCC).
Trước hôm đón dâu, anh cùng một số anh em nhân viên phải thức đêm để trang trí cho toàn bộ dàn xe đầu kéo. Người gắn nơ, người dán chữ song hỷ, đảm bảo cho xe có diện mạo thật ấn tượng, lung linh.
6 giờ sáng hôm sau, chú rể Quốc Hưng lái chiếc xe mui trần màu trắng, dẫn đầu đoàn đầu kéo container do các tài xế thân quen trong nhà cầm lái, di chuyển hơn 80km từ nhà trai ở Trà Vinh đến nhà gái ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đón dâu.
Đoàn xe màu đỏ nổi bật chạy thành một hàng dọc, duy trì tốc độ ổn định suốt quãng đường dài, đảm bảo không gây ách tắc giao thông.
"Vì di chuyển theo 12 xe đầu kéo nên nhà trai đến trễ hơn dự kiến. Lúc chú rể tới nơi thì chúng mình phải làm các thủ tục cưới thật nhanh sao cho kịp giờ quay về nhà trai để chuẩn bị tiệc cưới vào buổi trưa", Thư chia sẻ.
Cô dâu Bến Tre cũng tiết lộ, bản thân thấy rất vui khi nhận được nhiều tin nhắn, cuộc gọi hỏi thăm, chúc mừng từ bạn bè, người quen sau khi video màn rước dâu bằng 12 xe đầu kéo gây "bão" mạng. Thậm chí, vài ngày sau khi ra đường, 9X cũng được bà con lối xóm bắt gặp, gọi lại để chia sẻ niềm vui, dành nhiều lời chúc cho cặp vợ chồng son.
"Mình cảm thấy ngày trọng đại của cuộc đời đã có thêm kỷ niệm đẹp và ý nghĩa. Dù rước dâu bằng phương tiện gì thì mình cũng đều thấy vui bởi đó là tình cảm, sự chân thành mà chồng đã dành cho mình. Anh luôn cố gắng làm mọi thứ khiến vợ hạnh phúc", nàng dâu 25 tuổi bày tỏ.
Anh Thư và Quốc Hưng quen nhau và chính thức hẹn hò vào năm 2018 qua sự giới thiệu của bố mẹ hai bên (Ảnh: NVCC).
Cặp đôi nối lại tình cũ sau khi chia tay 2 năm (Ảnh: NVCC).
Cách đây 4 năm, Anh Thư và Quốc Hưng quen nhau qua sự mai mối của bố mẹ. Hẹn hò khoảng một năm thì Thư lên TPHCM học tập. Khó khăn về mặt khoảng cách địa lý khiến cả hai dần xa nhau rồi quyết định chia tay. Tuy nhiên, Quốc Hưng vẫn kiên trì "trồng cây si" ở quê, chờ "nửa kia" quay về để nối lại tình cảm.
Năm 2021, thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh, chàng trai quê Trà Vinh có nhiều thời gian nghỉ ngơi ở nhà nên quyết tâm nhắn tin cho bạn gái cũ, tìm mọi cách "cưa đổ" nàng lần nữa. Cảm nhận được sự chân thành từ đối phương, Anh Thư cũng "bật đèn xanh", trao cho anh cơ hội nối lại tình cũ.
Quốc Hưng và Anh Thư thực hiện bộ ảnh cưới ở nhiều điểm du lịch nổi tiếng khắp cả nước (Ảnh: NVCC).
Cặp đôi chụp hình cưới trên đỉnh Fansipan (Ảnh: NVCC).
Đôi trẻ thuê du thuyền 5 sao vi vu trên vịnh Hạ Long (Ảnh: NVCC).
Sau một năm quay lại, cả hai quyết định tiến tới hôn nhân vì cảm thấy rất yêu và cần "nửa kia". Trải qua nhiều khó khăn và quãng thời gian dài xa cách, họ càng thêm trân quý tình cảm của nhau, hướng tới những mục tiêu lớn hơn.
Mong muốn chuẩn bị cho đám cưới thêm trọn vẹn, Quốc Hưng và Anh Thư đã chi 250 triệu đồng, tới nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng khắp cả nước như Sapa, Hạ Long, Đà Lạt để chụp hình. Cặp đôi hy vọng được cùng nhau lưu giữ những kỷ niệm đẹp của tuổi trẻ, giống như cách mà họ đã vượt qua khó khăn để ở bên nhau và có cái kết viên mãn.
Theo Dân trí
Chú rể vượt 80km rước dâu bằng 12 xe đầu kéo container ở Bến Tre
Hẳn sẽ nhiều bạn chưa bao giờ tiếp xúc ô tô điện sẽ lên tiếng chê bai, cười cợt chủ xe khi nhìn hình ảnh trên. Nhưng dưới con mắt của người dùng ô tô lâu năm, tôi cho rằng đây chưa chắc là sự cố về sản phẩm mà phần nhiều có thể đến từ người dùng.
Nếu nói về chủ quan, có thể tài xế đã không tính toán được quãng đường đến trụ sạc nhanh hoặc điểm đến thiếu chỗ cắm sạc, dẫn đến khi sử dụng hết điện. Hoặc một nguyên nhân mà ít người để ý, đó là để xe hết ắc quy, cũng giống trên ô tô thông thường. Tôi đã tìm hiểu và biết rằng ô tô điện ngày nay, kể cả Tesla đều vẫn duy trì bình ắc-quy (hoặc bình trữ pin thứ hai) đóng vai trò là nguồn nuôi các hệ thống sử dụng điện cơ bản trên xe như đèn, xi-nhan, còi, đèn khẩn cấp và màn hình.
Trong trường hợp chủ xe thao tác thiếu, hoặc không nắm rõ cách hoạt động của bình ắc-quy mà nhầm tưởng xe điện đã sạc đầy năng lượng, dẫn đến vô tình tiêu thụ hết nguồn điện dành cho khởi động máy tính, các thiết bị vận hành trên xe. Điều đó cũng dẫn đến việc phải đẩy xe.
Qua phán đoán trên, tôi cho rằng ô tô điện hiện nay vẫn còn quá mới mẻ và nó thực sự chưa thích hợp cho người mua ô tô lần đầu, cho dù sẽ có những mẫu xe giá dưới 500 triệu đồng. Vì ngay cả với ô tô xăng dầu bình thường, vẫn có nhiều người lần đầu sở hữu lóng ngóng dùng sai, dẫn đến hư hỏng thì ở món đồ công nghệ cao lại phức tạp như ô tô điện (tìm nguồn linh kiện sửa, tìm trạm sạc), nếu gặp sự cố kiểu “không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng”, không chỉ để lại trải nghiệm kém vui mà thậm chí còn là “ác mộng”.
Do đó, tôi nghĩ rằng ô tô điện trong 5 - 10 năm tới ở Việt Nam sẽ vẫn chỉ phù hợp nhất với người mua ô tô thứ 2, thứ 3, chứ không dành cho người mới.
Độc giả Phạm Đình Quang(Linh Đàm, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Người mua ô tô lần đầu không nên mua xe điện"/>Nhận định, soi kèo HNK Sibenik vs Dinamo Zagreb, 23h00 ngày 17/4: Chiến thắng thứ 5
Mới đây, cộng đồng xôn xao phẫn nộ trước bài đăng (tus) trên mạng xã hội tố cáo một nam tài xế có thái độ "bắt nạt phụ nữ" và thiếu trách nhiệm sau khi gây va chạm tại khu vực đường dẫn từ đường trên cao xuống Linh Đàm (Hà Nội) vào ngày 23/5. "Chủ tus" là một phụ nữ cho rằng, người điều khiển xe Hyundai màu trắng đã từ phía sau đâm vào hông chiếc SUV hiệu Peugeot mà người đăng bài ngồi ở ghế phụ. Sau va chạm, hai bên đã xảy ra cãi cọ về việc người có lỗi.
Đăng kèm theo bài viết này trên mạng xã hội còn có ảnh chụp tài xế xe Hyundai và hiện trạng móp méo bên hông phải của xe Peugeot, khiến nhiều cư dân mạng dễ dàng "động lòng", lên tiếng bênh vực nữ chủ tus và lên án tài xế xe Hyundai trốn tránh trách nhiệm.
Người phụ nữ đăng bài tố cáo trên mạng xã hội thậm chí còn khẳng định rằng công an và phía bảo hiểm đã giải quyết sự việc, xác định lỗi thuộc về xe Hyundai màu trắng. Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến cho rằng chưa thể kết luận điều gì nếu chỉ dựa vào thông tin một chiều và không có video ghi lại sự việc.
Câu chuyện đã thu hút khá đông sự chú ý và chia sẻ của cộng đồng mạng, tài xế chiếc Hyundai nói trên sau khi bị "ném đá" dữ dội đã công bố hình ảnh do camera hành trình trên xe mình ghi lại để minh oan cho bản thân. Theo đó, chiếc xe Peugeot tưởng như bị hại trên thực chất đã đi từ đường trên cao xuống rồi chuyển làn đường mà không bật xi-nhan, đè vào vạch xương cá và có ý định rẽ phải ở nơi có biển cấm rẽ trước khi va chạm.
Sau khi clip được đăng tải, người phụ nữ đăng bài tố cáo ban đầu đã giải thích là do cô ngồi bên ghế phụ nên không quan sát rõ tình huống. Sự việc có thể là do hiểu nhầm và cô gái này ngay sau đó cũng đã gỡ bài đăng của mình trên mạng xã hội. Cộng đồng mạng lại một lần nữa "sôi sục" vì clip cho thấy những phản ánh trước đó của cô gái thiếu chính xác, khiến tài xế xe Hyundai bị mắng oan.
Hay cũng trên một diễn đàn về giao thông, một tài khoản đăng tải hình ảnh chiếc xế hộp hiệu Toyota Land Cruiser Prado đi vào làn BRT trên đường Tố Hữu (Hà Đông, Hà Nội) cùng dòng trạng thái "Chán mấy cụ lái ô tô nhưng tư duy xe máy lắm. Đường thì chật mà suốt ngày chen ngang".
Những tưởng chủ tus này sẽ nhận được sự đồng cảm và chia sẻ, đồng thời chiếc xế hộp kia sẽ bị "ném đá" từ cộng đồng mạng. Nhưng không ngờ, đa số bình luận trong bài viết lại tỏ thái độ phẫn nộ nhắm vào chính người chụp ảnh và đăng bài khi người này cũng đang vi phạm khi di chuyển trên làn dành riêng cho BRT.
Những câu chuyện nói trên chỉ là hai trong rất nhiều trường hợp người dùng mạng xã hội quá vội vàng quy kết, "bóc phốt" lái xe khác mà chưa có được góc nhìn chính xác nhất về sự việc hoặc chính mình còn chưa thực sự chuẩn chỉnh khi tham gia giao thông.
Chậm lại một chút để không bị "việt vị"
Theo các chuyên gia tâm lý, việc sẵn sàng đưa những hình ảnh, câu chuyện "ngoài đường" lên mạng xã hội xuất phát 1 phần từ mong muốn thích thể hiện quan điểm, góc nhìn bản thân và "cái tôi" trên môi trường cộng đồng mạng, đây là kiểu tâm lý thường thấy của con người nói chung và người sử dụng mạng xã hội nói riêng.
Nhìn theo hướng tích cực, đó là trách nhiệm trong phát hiện, phản biện và đấu tranh phê phán những thói xấu, tình trạng vi phạm pháp luật trong xã hội của người dân. Thế nhưng, nhiều người lại nâng tầm quan điểm một cách thái quá và hở ra là "bóc phốt" người khác, dù có những sự việc không đáng.
Các chuyên gia cũng cho rằng, mạng xã hội chỉ là công cụ truyền tải thông tin, không phải là nơi có thể quy kết người khác, lại càng không phải chỗ dành cho những "luật sư online" phán xét đúng sai. Do đó, người dùng cần phải thực sự tỉnh táo, cân nhắc kỹ trước khi đăng tải một thông tin, hình ảnh nào đó ảnh hưởng đến người khác cũng như chính bản thân mình.
Thậm chí, nếu đưa thông tin, hình ảnh không chính xác, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của những người trong cuộc, ngoài việc chính mình bị cộng đồng mạng "ném đá" ngược thì người đăng tải còn có thể bị xử lý nghiêm theo Luật An ninh mạng.
Cụ thể, Điều 8 Luật An ninh mạng đã quy định các hành vi bị cấm trên không gian mạng, trong đó có các hành vi "Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác...".
Tùy vào tính chất mức độ của hành vi vi phạm, tùy thuộc vào hậu quả xảy ra mà người đưa tin sai sự thật trên không gian mạng có thể bị phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Như vậy, ngoài việc người dùng mạng xã hội cần cân nhắc kỹ trước khi đưa một thông tin, hình ảnh gì đó lên mạng thì chính những người tiếp nhận thông tin cũng cần "sống chậm" lại để có cái nhìn và đánh giá khách quan, đa chiều hơn về sự việc. Đừng để bị "dắt mũi", hùa theo số đông để quy kết người khác trong khi bản thân chưa có được góc nhìn thực sự chính xác và đầy đủ nhất.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="'Bóc phốt' lái xe khác trên mạng: Nhanh tay chưa chắc đã hay"/>'Bóc phốt' lái xe khác trên mạng: Nhanh tay chưa chắc đã hay
Với lứa tuổi dễ "bốc đồng" này, ngoài sự vào cuộc của nhà trường, các lực lượng chức năng và toàn xã hội thì việc giáo dục, nêu gương và quản lý sát sao của phụ huynh là hết sức quan trọng.
Dưới đây là bài viết của độc giả Nguyễn Việt Phương (Quận Thanh Xuân, Hà Nội) thể hiện góc nhìn về vấn đề này:
Năm học mới với những niềm vui, sự phấn khởi và hy vọng mới đã bắt đầu. Thế nhưng, tuần đầu tiên vừa trôi qua khiến tôi không khỏi suy tư về ý thức tham gia giao thông của thế hệ tương lai, trong đó có thể có cả con em mình.
Trên đường đi làm hàng ngày qua tuyến Lương Thế Vinh - Nguyễn Trãi, hình ảnh những cô cậu mặc đồng phục học sinh mặt còn non sữa đã "đầu trần" phi xe vèo vèo trên đường. Thậm chí có em còn sẵn sàng "kẹp ba, kẹp bốn" dàn hàng ngang, đánh võng, vừa đi vừa cười nói hô hố.
Ngoài một số ít xe gắn máy biển AA, AB và xe đạp điện, rất nhiều em ngồi trên những chiếc xe như Honda Wave, Vision, Airblade,... loại xe vốn còn lâu học sinh mới đủ tuổi sử dụng.
Trong đầu tôi lúc đó hiện lên một câu hỏi, không biết bố mẹ các em có biết điều này? Họ có biết con mình sau mỗi giờ tan lớp lại đầu trần ngồi xe máy "đu đưa" ở ngoài đường?
Nếu là một phụ huynh sát sao, chắc chắn họ sẽ biết con mình đi học thế nào, bằng phương tiện gì, với ai,... Nhiều phụ huynh không có thời gian đưa đón con đã dạy các em điều khiển xe máy và giao xe cho con em mình sử dụng để đi học.
Người bình thường cũng biết học sinh cấp 3 thì chỉ được lái xe dưới 50cc, vậy việc phụ huynh cho con mình sử dụng mô tô như trên khác nào tiếp tay cho vi phạm. Rồi trong trường hợp ra đường va quệt, gây tai nạn cho người khác, ai là người chịu trách nhiệm? Do vậy, giận các em học sinh 1 thì tôi lại giận phụ huynh gấp 2-3 lần.
Quay trở lại với rất nhiều những cổng trường cấp 1, cấp 2 ở Hà Nội. Chắc hẳn ai có dịp đi qua vào giờ tan học không còn lạ gì kiểu nhiều phụ huynh đưa đón vài học sinh bằng xe máy nhưng chẳng bao giờ đội mũ bảo hiểm. Nếu được hỏi, họ sẽ có hàng nghìn lý do như nhà gần, tiện đường, quên mũ,...
Thế nhưng, họ không biết chính những hành vi như vậy đang hình thành lối mòn trong suy nghĩ của con em mình. Rồi vài năm nữa, khi các con lớn lên, cũng "tặc lưỡi" bỏ mũ, kẹp 3, vì... bố mẹ mình cũng vậy. Phụ huynh đã như thế thì dạy sao được con?
Tôi chợt nhớ tới dòng chữ mà hầu như nhà trường nào cũng in rất to, rõ ràng và treo ở khu vực dễ thấy nhất là "Tiên học lễ, hậu học văn". Thế nhưng, chữ "lễ" mà chúng ta hằng coi trọng ấy liệu có được bố mẹ các em nhận thức một cách đầy đủ hay chưa?
Hơn ai hết, các em học sinh cần phải được học về sự thượng tôn pháp luật, giữ an toàn cho bản thân và người xung quanh ngay từ những người gần nhất là ông bà, bố mẹ của mình.
Độc giả Nguyễn Việt Phương (Quận Thanh Xuân, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Học sinh đi xe máy 'đầu trần, kẹp ba' ra đường, phụ huynh có biết điều này?
Đặc sắc ngói rồng men vàng và xanh lục
Theo PGS.TS Bùi Minh Trí – Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh thành, nghiên cứu phục dựng lại tòa điện Kính Thiên thời Lê sơ ở Hoàng thành Thăng Long là ước mơ, khát vọng, tâm huyết của các nhà khoa học và các nhà quản lý.
![]() |
![]() |
Ngói rồng men vàng và xanh lục. |
Các cuộc khai quật ở khu vực "trục trung tâm" và khu vực "điện Kính Thiên" trong nhiều năm qua đã có nhiều phát hiện mới, cung cấp thêm nhiều tư liệu khoa học quan trọng cho những hiểu biết về diện mạo, quy mô của các công trình kiến trúc và quy hoạch không gian kiến trúc trong Hoàng cung Thăng Long, đặc biệt là về kiến trúc thời Lê sơ và thời Lê Trung Hưng.
Phát hiện quan trọng nhất về kiến trúc thời Lê sơ đó là dấu tích nền móng của kiến trúc hành lang, các loại cấu kiện gỗ sơn son thếp vàng và số lượng lớn các loại ngói lợp mái cung điện có men màu vàng và men màu xanh lục.
"Những phát hiện khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long bao gồm khu vực điện Kính Thiên đều xác nhận rằng, các công trình kiến trúc cung điện, lầu gác trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ cũng phổ biến là kiến trúc gỗ, trên mái được lợp ngói. Nhưng thời kỳ này đã có những thay đổi rất cơ bản về quy hoạch không gian, về quy mô và kết cấu kiến trúc, đặc biệt là sự xuất hiện nhiều loại ngói men (ngói lưu ly) bên cạnh ngói đất nung mang phong cách đặc trưng, khác biệt hoàn toàn so với ngói thời Lý, Trần trước đó.
Ngói thời kỳ này phổ biến là ngói ống và ngói cong, trong đó ngói diềm mái là ngói câu đầu và ngói trích thủy giống như loại ngói lợp trên mái các cung điện cổ ở Trung Quốc hay Hàn Quốc. Từ phát hiện này cho thấy, bộ mái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ vốn rất phong phú, đa dạng và có nhiều sắc màu nhất bởi sự đan xen tương phản từ các loại ngói men vàng, men xanh và ngói đất nung màu đỏ hay màu xám đen.
Trong đó đặc sắc và khác biệt nhất là loại ngói rồng men vàng và xanh lục được tạo khối theo từng bộ phận của con rồng (đầu, thân, đuôi), khi ghép lại theo chiều dọc của mái sẽ tạo thành hình một con rồng hoàn chỉnh. Đây là loại ngói độc đáo nhất trong tất cả các loại ngói lợp mái cung điện cổ ở châu Á thời bấy giờ, đưa lại một sắc thái rất riêng biệt cho kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ", PGS.TS Bùi Minh Trí phát biểu.
Từ những nghiên cứu chuyên sâu với trường hợp của Hoàng thành Thăng Long, PGS.TS Bùi Minh Trí nhận định rằng, thời Lê sơ cũng có thể có những quy định về màu sắc của các loại ngói men song rất tiếc là không có tư liệu nói đến. Những nghiên cứu từ đồ gốm ngự dụng và các ghi chép của thư tịch về quy định triều phục trong cung có thể thấy rằng, màu vàng là màu cao cấp nhất, là màu mang tính biểu trưng cho quyền lực tối cao của hoàng đế. Do đó, chúng ta có thể tin rằng, ngói men vàng thời Lê sơ cũng là loại ngói cao cấp nhất và nó được sử dụng để lợp trên mái cung điện quan trọng nhất của hoàng cung. Theo đó, loại ngói rồng men vàng là loại ngói cao cấp nhất, nó được sử dụng để lợp trên mái tòa chính điện trong Cấm thành, tức điện Kính Thiên, giống như trường hợp điện Thái Hòa (Cố Cung Bắc Kinh) hay điện Thái Hòa (Đại Nội Huế).
Kết quả nghiên cứu này cũng đồng nghĩa lý giải rằng, loại ngói men xanh lục và ngói đất nung màu xám hay màu đỏ trong hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ chắc chắn có phẩm cấp thấp hơn ngói men vàng và nó được sử dụng ở nhiều công trình có những chức năng khác nhau và ở những không gian khác nhau.
Kiến trúc đấu củng phổ biến
Các cuộc đào xung quanh khu vực điện Kính Thiên cũng đã tìm thấy khá nhiều cấu kiện gỗ, bao gồm cột, xà, ván sàn và đặc biệt trong số đó có một số cấu kiện nằm trong kết cấu của hệ đấu củng, ví dụ như "bình áng". Tư liệu này minh chứng rõ rằng, kiến trúc thời Lê sơ cũng thuộc loại kiến trúc đấu củng.
![]() |
Mảnh mô hinh tháp men xanh mô tả kết cấu đấu - củng thời Lê sơ khai quật được ở khu vực điện Kính Thiên năm 2021. |
Sự xuất hiện "bình áng" trong hệ đấu củng của thời Lê sơ phản ánh nét tương đồng với tạo tác kiến Trung Quốc thời Nguyên – Minh và hình ảnh này chúng ta cũng có thể nhìn thấy qua đấu củng trong kiến trúc Hậu cung chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội). Nhưng vấn đề xác định "đơn áng" hay "trùng áng" trong kiến trúc đấu củng thời Lê sơ sẽ là bước nghiên cứu mở rộng về sau.
"Cho dù có những nét tương đồng nhưng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy trên mô hình này cho thấy sự khác biệt khá thú vị giữa đấu củng Việt Nam và Trung Quốc, đó là sự tạo tác đầu rồng nhô ra trên tầng đấu củng (đầu ma diệp). Đây được xem là nét đặc trưng riêng biệt trong đấu củng của kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ. Như vậy tư liệu hiện nay cho thấy, kiến trúc trong hoàng cung Thăng Long từ thời Lý, Trần đến thời Lê sơ đều phổ biến là kiến trúc đấu củng. Đây là phát hiện rất quan trọng, được xem là chìa khóa để giải mã về hình thái kiến trúc", PGS.TS Bùi Minh Trí khẳng định.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long (Đông Đô – Đông Quan) thời Lê sơ (1428-1597). Đây là tòa điện quan trọng nhất, mang biểu trưng cho quyền lực tối cao của nhà vua và triều đình. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, cũng giống như thực trạng của các cung điện thời Lý, Trần, toàn bộ kiến trúc cung điện thời Lê sơ trong Hoàng cung Thăng Long đều không còn tồn tại đến ngày nay. Tất cả đã bị đổ nát và bị vùi lấp dưới lòng đất. May mắn và duy nhất còn sót lại trên mặt đất đến ngày nay đó là thềm bậc đá chạm rồng của tòa điện Kính Thiên được dựng vào năm 1467. Đây cũng là dấu tích quan trọng minh chứng vị trí không gian và lịch sử tồn tại của tòa chính điện trong Cấm thành của Kinh đô Thăng Long xưa.
|
Tình Lê
Ngày 22/4, Đoàn khai quật Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội thuộc Viện Khảo cổ học đã báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khu vực chính điện Kính Thiên năm 2021.
" alt="Ngói rồng men vàng đặc sắc tại Hoàng Thành Thăng Long"/>